So sánh hiến pháp 1946 và 2013

So sánh hiến pháp 1946 và 2013

Tại Việt Nam, Hiến pháp “là văn kiện chính trị pháp lý quan trọng nhất sau cương lĩnh của Đảng, là đạo luật gốc, quy định những vấn đề hết sức cơ bản của một Nhà nước

 

Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được Quốc hội khóa I thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946.

 

Hiến pháp 2013 là bản hiếp pháp mới nhất đang có hiệu lực của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào ngày vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013.

 

Về cơ bản, hiến pháp 2013 đã thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng về xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992″.

TIÊU ĐỀ19462013
Lời nói đầu– Ngắn gọn, xúc tích– Lời nói đầu tương đối dài.
Chế độ chính trị– Hình thức chính thể Việt Nam: là 01 nước dân chủ cộng hòa.– Không ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng.– Xã hội chủ nghĩa.– Dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp: biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý.

– Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Tổ chức phân công, phối hợp kiểm soát.

Quyền con ngườiQuyền công dân– Vị trí chương 2.– Quy định 18 quyền công dân 1 cách ngắn gọn, xúc tích.– Vị trí chương 2.– Quy định 38 quyền. Có 5 quyền mới Quyền được sống, quyền được sống trong môi trường trong lành, quyền được hưởng thụ các giá trị văn hóa …
Kinh tế – Văn hóa – Xã hội – An ninh quốc phòng– Không quy định thành 01 chương riêng.– Có chương riêng.– Nhiều thành phần kinh tế.
Tổ chức bộ máy Nhà nước ở Trung ương–  Nghị viện do nhân dân cả nước bầu ra có nhiệm kỳ 3 năm. HP không quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn của Nghị viện mà chỉ quy định 1 cách chung chung.– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân thể hiện quyền lập hiếnlập pháp.

– Vai trò của Chủ tịch nước: có nhiều quyền hạn, là 1 chế định hết sức độc đáo. Được đánh giá là mạnh mẽ nhất so với bản HP sau này.

– Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của cả nước.

– Quốc hội do nhân dân bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm, trong trường hợp kéo dài không quá 12 tháng. Nhiệm vụ quyền hạn gần giống HP 1992.– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

– CT nước là cá nhân. Nhiệm vụ và quyền hạn được tăng lên. Đ90 , Đ70 khoản 7 HP 2013.

– Cơ quan chấp hành, Cơ quan hành chính cao nhất, Cơ quan hành pháp.

Tổ chức bộ máy Nhà nước ở địa phương– Có sự phân biệt cấp chính quyền hoàn chỉnh và không hoàn chỉnh.– Phân biệt được địa bàn nông thôn và đô thị– Phân biệt giữa cấp Cơ quan địa phương hoàn chỉnh và cấp chính quyền địa phương không hoàn chỉnh. Đ110, 111 HP 2013.– Phân biệt được địa bàn nông thôn và đô thị.
Toàn án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân– Tổ chức theo cấp xét xử. HP 46 không có VKS chỉ có viện công tố của Tòa án.– Chế độ thẩm phán. Thẩm phán do bổ nhiệm.– Hướng tới tổ chức theo cấp xét xử.– Bỏ chức năng kiểm sát chung.

– Thẩm phán bổ nhiệm.

Để lại một bình luận