Sắt và thép là hai vật liệu không thể thiếu trong ngành xây dựng hiện đại, so sánh giữa sắt và thép thông thường sẽ không dễ dàng nhận ra được sự khác biệt, nhưng điểm khác biệt lớn nhất chính là về chi phí, độ bền, độ cứng, tính ăn mòn và gỉ sét.
Sắt là một nguyên tố tự nhiên xuất hiện trong lớp vỏ Trái đất, sắt có màu xám bạc bóng. Về cân nặng thì sắt nặng hơn so với thép. Về sức mạnh và độ cứng thì thép mạnh hơn so với sắt.
Contents
Độ cứng của thép
Thép là một hợp kim, nó có thể làm từ hai hay nhiều nguyên tố khác nhau. Một trong số đó sẽ là sắt. Hiện nay, con người thường sử dụng thép nhiều hơn sắt vì tính chất của thép cụ thể là do chi phí, ăn mòn, tính linh hoạt và độ bền, sức mạnh của thép.
Tính chất của sắt
Hiện nay, sắt thường được sử dụng dụng cụ nấu ăn, đồ dùng trong thời hiện đại. Mặc dù cả thép và sắt đều được coi là hai nguyên liệu khá bề vững, nhưng hầu hết trong xây dựng đều sử dụng thép thay cho sắt. Vì sắt rất ăn mòn và sẽ bị gỉ sét một cách dễ dàng.
Tính chất của thép
Thép mạnh hơn sắt là do vật liệu của thép dày đặc hơn. Thép còn nhẹ hơn sắt, vì vậy có thể dễ dàng uốn cong. Thép cũng không tránh khỏi sự ăn mòn và oxi hóa, nhưng thép bền hơn sắt rất nhiều và ít xốp hơn. Thép có thể xử lý nhiệt nhiều do lửa hoặc từ các lực cực mạnh khác, tốt hơn sắt khi chịu gió mưa. Hơn nữa, thép được coi là thân thiện với môi trường hơn vì quy trình tái chế tốn ít năng lượng hơn so với thép. Mặt khác, sử dụng thép sẽ tiết kiệm chi phí hơn sắt.
Sự khác nhau về độ cứng của sắt và thép
Sắt và thép là hai vật liệu không thể thiếu trong ngành xây dựng hiện đại, so sánh giữa sắt và thép thông thường sẽ không dễ dàng nhận ra được sự khác biệt, nhưng điểm khác biệt lớn nhất chính là về chi phí, độ bền, độ cứng, tính ăn mòn và gỉ sét.
Thép có rất nhiều loại khác nhau và đa dạng, phù hợp đáp ứng nhu cầu trong ngành xây dựng hiện đại. Trong thực tế, có khoảng hơn 3500 loại thép khác nhau với mỗi tính chất khác nhau. Nhưng chúng ta có thể phân thép thành 4 loại chính: Thép không gỉ, thép công cụ, thép hợp kim, thép carbon.