PHÂN BIỆT L/N, NG/NGH VÀ G/GH TRONG TIẾNG VIỆT

maxresdefault 1

Quy tắc chính tả phân biệt l/n, ng/ngh và g/gh dành cho các bạn học sinh Tiểu học tham khảo.

Lẫn lộn giữa các âm với nhau là lỗi khá phổ biến ở ngoại thành Hà Nội và vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung. Sự lẫn lộn về mặt từ vựng đã khiến nhiều trường hợp khi viết hoặc viết bị nhầm lẫn giữa các âm. Để khắc phục những lỗi này, cha mẹ và các bạn học sinh cùng theo dõi bài giảng của cô Trần Vân Anh ( Hocmai.vn) với chuyên đề: phân biệt l/n, ng/ngh và g/gh giúp con viết bài một cách chính xác hơn nhé!

I. Phân biệt L/N

  1. Phát âm
  • /l/ xuất hiện trong các tiếng có âm đệm

Ví dụ: Loa, luân,…

  • /n/ không xuất hiện trong các tiếng có âm đệm

Ví dụ: Nở, nàng, nụ,…

  1. Cấu tạo láy âm
  • /l/ thường đứng trước âm đệm

Ví dụ: Luyện tập, luỹ thừa,…

  • /n/ đứng sau âm đệm

Ví dụ: Nóng, nắng,…

  1. Cấu tạo láy vần
  • Khi không xác định được là /l/ hay /n/ trong một từ láy vần mà phụ âm đầu của tiếng thứ nhất là gi hoặc d và phụ âm này xuất hiện ở tiếng thứ hai thì đó chắc chắn là phụ âm /n/.

Ví dụ: Gian nan, gieo neo,…

  • Trong một từ láy vần mà phụ âm này xuất hiện ở tiếng thứ nhất thì đó là phụ âm /l/.

Ví dụ: Lộp độp, lon ton,…

  • Tiếng thứ nhất trong một từ láy vần khuyết phụ âm đầu thì phụ âm thứ hai là /n/.

Ví dụ: Ăn năn, áy náy,…

  • /l/ có thể láy vần với nhiều phụ âm khác nhau. /n/ chỉ láy âm với chính nó.

Ví dụ: La cà, no nê,…

VAN ANH

II. Phân biệt NG/NGH

  • Đứng trước “ i , ê, e” thì viết /ng/

Ví dụ: Ngày tháng, nghi ngờ, …

  • Đứng trước các âm còn lại như a, u, ô,… thì viết /ngh/

Ví dụ: Lắng nghe, nghỉ ngơi,….

III. Phân biệt G/GH

  • Khi đứng trước các âm “ i , ê, e” thì viết âm /gh/.

Ví dụ: Ghi nhớ, ghì chặt,…

  • Khi đứng trước các âm còn lại o, a, ư,… thì viết /g/

Ví dụ: Con gà, gồ ghề,…

 

 

 

Trả lời